Home Featured Bàn về nhân cách kẻ “sĩ”, quan niệm người xưa khác hẳn chúng ta

Bàn về nhân cách kẻ “sĩ”, quan niệm người xưa khác hẳn chúng ta

0
2,828
gia cat luong
tri thuc
Khổng Tử đàm luận với học trò

Thời xưa gọi “sĩ” là để chỉ thành phần trí thức

Đối với những người thuộc giới trí thức, những người có học thời xưa có yêu cầu rất cao. Trí thức thời cổ đại được xếp là những người đứng đầu trong bốn kiểu người dân là “Sĩ, nông, công, thương”.

Những người trí thức là những người học Đạo, học nghề. Họ phải là những người giỏi về cả hai phương diện tu dưỡng đạo đức và học thức. Về sau này, trí thức được dùng để chỉ những người thoát ly khỏi ngành nghề sản xuất.

Trong “Luận ngữ” có ghi lại một đoạn đàm luận giữa Khổng Tử và học trò của mình là Tử Cống như sau:

Tử Cống hỏi Khổng Tử: “Thưa thầy ai mớđược gọi là sĩ” ạ? .

Khổng Tử nói: “Hành dĩ hữu sỉ, sử vu tứ phương, bất nhục quân mệnhTức là một người phải chịu trách nhiệđối với chính hành vi của mình, có ý thức trách nhiệm, có cảm giác xấu hổ và luôn lo sợ nhân cách, phẩm chất của bản thân mình bị vấy bẩn. Khi bản thân gánh vác trọng trách thì luôn có ý thức bảo vệ lợích quốc gia.

Bất luận là đi đếđịa phương nào thì đều có thể hoàn thành nhiệm vụ mà mình gánh vác một cách tốt nhất. Người như thế sẽ không bao giờ làm ra những việc khiến quốc gia phải hổ thẹn và nhân cách của mình bị sỉ nhục. Đâđược gọi là ‘sĩ’.

khong tu
Thời xưa gọi kẻ sĩ là để chỉ thành phần trí thức

Tử Cống nói: “Yêu cầu này quá cao ạ! Vậy thì trí thức hạng hai phải như thế nào?

Khổng Tử nói: “Trí thức hạng hai phải là người mà khi ở trong gia tộc họ hàng thì ai ai cũng đều ca ngợđó là người con có hiếu. Đối với hàng xóm láng giềng thì phải thân mật hữái. Người như thế cũng có thể được xưng là sĩ”.

Tử Cống lại hỏi: “Vậy thì trí thức hạng sau nữa thì phải là người như thế nào?

Khổng Tử nói: “Phải là ngườngôn tất tín, hành tất quả. Nói lời phải có tín, đưa ra lời hứa thì nhấđịnh phải thực hiệđược, làm việc gì cũng phải nghiêm túc chịu trách nhiệđến cùng, có thủy có chung, có đầu có cuối.
Nhưng mà người như vậy lại không có tầm nhìn và hoài bão cao xa, làm việc chỉ là để lấy mấđấu gạo, kiếm tiền sống tạm qua ngày, nông cạn và cố chấp. Kiểu người này rất nhiều. 
Đối với việc của bản thân thì họ có thể đảm nhận được, còđối với việc quốc gia đại sự thì không nhấđịnh có thể gánh váđược. Người như thế cũng tạđược xưng là “sĩ“. Nhưng suy cho cùng thì họ cũng không phải là người có chí lớn, không đáng được tôn sùng.”
gia cat luong
Gia Cát Lượng là một trong những kẻ sĩ đại đức được người đời truyền tụng
Như vậy, kẻ sĩ trong văn hóa truyền thống là một người được tôn trọng bậc nhất trong xã hội, là người mà từ nhân cách, đạo đức, cho tới tài năng đều vượt xa người thường.

Tại sao kẻ “Sĩ” bây giờ dùng để mắng người khác?

Văn hóa là linh hồn của dân tộc. Từ trước tới nay người ta luôn nhìn nhận rằng văn hóa “phong kiến” là cổ hủ, lạc hậu, xấu xa. Để đánh gục văn hóa truyền thống, không gì khác hơn là đốt cháy những gì nó tôn thờ. Khổng Tử là ông tổ của Nho giáo, dĩ nhiên sẽ bị hạ bệ, trong đó có những lời dạy của ông.

Cach-mang-van-hoa
Hồng vệ binh đang đập phá biển “Đại Thành Môn” ở Khổng Phủ.
Theo nghĩa tích cực, cần hiểu “sĩ” là cái tự tôn, cái kiêu hãnh của nhân cách. Nhưng vì để hạ bệ văn hóa truyền thống từ “sĩ” đã bị ép mang một nghĩa mới: những kẻ khoe khoang, tự cao tự đại. Nói nhiều thành quen, và nó ăn dần vào nhận thức xã hội, thế rồi con người ta bắt đầu tưởng rằng “sĩ” là tính từ để chỉ cái gì đó không tốt, không nên, và thậm chí dùng để mắng người khác.

Hy vọng

Xem thêm:

Load More Related Articles
Load More By yondaime
Load More In Featured

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Check Also

Hoa Ưu Đàm vén mở thiên cơ về loài hoa quý

Hoa ưu đàm được nhắc đến qua các kinh điểm Phật giáo, là loài hoa quý hiếm 3000 năm mới nở…